Nghệ thuật tuồng, phương tiện truyền bá tư tưởng Nho giáo thời phong kiến

Tuồng hay còn gọi là Hát bội, là một bộ môn nghệ thuật truyền thống có lịch sử hình thành từ lâu đời ở Việt Nam, là món ăn tinh thần không thể thiếu được của người dân trong suốt thời kỳ phong kiến. Đặc biệt dưới vương triều Nguyễn, tuồng đã từng được xem là "quốc kịch", một bộ môn nghệ thuật chính thống của nhà nước quân chủ. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là tư tưởng Nho giáo, nên phần lớn nội dung của các vở tuồng trong thời kỳ này đều đề cao tinh thần trung quân ái quốc, đạo đức luân lý gia đình và xã hội được nêu trong Tam cương và Ngũ luân.

Từ khóa: Nghệ thuật tuồng , tác phẩm điện ảnh, kỹ thuật sân khấu, chuyển thể văn học, nghệ thuật thứ 7, kiến thức điện ảnh, diễn viên nổi tiếng

pdf 16 trang | Chia sẻ: tailieu_cdk | Ngày:30/08/2013 | Lượt xem:207 | Yêu thích: 0 | Bình luận: 0 | Download: 1

Đăng nhập để bình luận