Vận dụng quy luật phủ định vào xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến

hoá năm 1943”, Đảng và nhà nước ta đã tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn và lý luận để lại dấu ấn
lịch sử, dấu ấn thời đại về tư duy văn hoá.
Không phải ngẫu nhiên mà trong Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành TW khoá VII
Đảng ta đã xác định văn hoá không chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển quan điểm trên, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành
TW Đảng khoá IX tiếp tục xác định mục tiêu cần phải đạt tới là tạo được sự phát triển đồng bộ về
chất lượng văn hoá “Đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng,
chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá nền
tảng tinh thần của xã hội;
tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự
phát triển toàn diện và bền vững của đất nước” (Văn kiện Hội nghị TW 10 khoá IX). Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tháng 4 năm 2006 đã tiếp tục khẳng định: “...Xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con
người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ khóa: quy luật phủ định , xây dựng nền văn hóa Việt Nam , văn hóa Việt Nam, bản sắc dân tộc, văn hóa mới, truyền thống dân tộc

doc 11 trang | Chia sẻ: tailieu_cdk | Ngày:05/09/2013 | Lượt xem:197 | Yêu thích: 0 | Bình luận: 0 | Download: 0

Đăng nhập để bình luận